Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ

I. Cuộc cách mạng Khoa học- công nghệ

1. Nguồn gốc và đặc điểm:

* Đặc điểm:

2. Những thành tựu tiêu biểu (giảm tải)

3. Tác động

* Tích cực:

- Tăng năng suất lao động, mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. Từ đó dẫn đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, những đòi hỏi mới về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, sự hình thành một thị trường thế giới và xu thế toàn cầu hóa.

* Hạn chế:

- Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ cũng gây nên những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do chính con người tạo nên) như:

+ Ô nhiễm môi trường, hiện tượng Trái Đất nóng dần lên;

+ Tai nạn lao động và giao thông, các loại dịch bệnh mới,...

+ Nhất là việc chế tạo những loại vũ khí hiện đại có sức công phá và hủy diệt khủng khiếp, có thể tiêu diệt nhiều lần sức sống trên hành tinh.

4. Mở rộng: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ:

- Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, văn minh thông tin.

- Hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là làm xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, đó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược.

=> Thông qua quá trình hội nhập, Việt Nam cần học hỏi trình độ quản lí, các thành tựu khoa học - kĩ thuật tiên tiến đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

ND chính

- Những nét chính về nguồn gốc, đặc điểm, những thành tựu tiêu biểu và tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.

- Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.

Sơ đồ tư duy Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ

Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ</>

Loigiaihay.com

Link nội dung: https://cmp.edu.vn/cuoc-cach-mang-khoa-hoc-ki-thuat-hien-dai-co-nguon-goc-sau-xa-tu-a41324.html