Đền Bà Chúa Năm Phương: Sự tích, sắm lễ dâng, văn khấn 2024
Giới thiệu đền Bà Chúa Năm Phương
Tuy bà không mấy khi được nhắc tới trong tín ngưỡng thờ Mẫu tại Việt Nam, thế nhưng với tài năng và quyền pháp của mình, bà đã được Mẫu giao cho trọng trách quản lý 5 phương trời đất nên bà được người dân tôn làm Bà Chúa Ngũ Phương.Bài thơ về Bà Chúa Năm Phương:“Năm phương năm miếu rõ ràng Sắc phong bản cảnh chúa bà ngũ phương Quyền bà cai quản năm phương Muôn dân sớm tối dâng hương chúa bà”
Đền Bà Chúa Năm Phương ở đâu?
Vậy nên, trong văn có hát :Bà còn được người dân xã Chính Mỹ, huyện Thủy Nguyên thờ phụng tại miếu Đông Bến như một vị thành hoàng làng vv… Một số ngôi điện nhỏ trước đây cũng thờ phụng chân nhang Chúa Bà như Đền Cây Cậy (Ngõ Đặng Kim Nở), Đền Thái Hòa ...
Sự tích về Chúa Bà Năm Phương
Bà được vua phong tước Hộ Quốc Trang Huy Thượng Đẳng Thần để tưởng nhớ công lao to lớn của bà đối với dân với nước. Bà là người đã giúp vua Ngô Quyền cung cấp lương thực, vật dụng để tăng cường quân lực làm nên chiến thắng Bạch Đằng lừng lẫy trong lị...
Các đền thờ Bà Chúa Năm Phương
Bà Chúa Năm Phương nức tiếng khắp nơi, để tỏ lòng biết ơn và tưởng nhớ, nhân dân cả nước đã lập đền thờ bà. Những ngôi đền, chùa linh thiêng nổi tiếng nhất thờ Bà Chúa Năm Phương là 5 ngôi đền nằm ở vùng đất Hải Phòng. Không những thế những ngôi đền này còn nằm rất gần nhau, đó là Đền Cấm, Đình Cấm, Đền Tiên Nga, Bát hương Vườn Hoa Chéo, Cây Đa 13 Gốc.Các tín chủ đi lễ Chúa Bà nhất tâm đều có thể đi chiêm bái hết cả 5 đền này. Nếu không, tùy tâm linh ứng, bản thân cảm thấy đền nào linh thiêng thì có thể đến sắm lễ tới ngôi đền đó. Tại các ngôi đền này, nghi thức lễ vật dâng hương và văn khấn gần như giống nhau.
Đền Cấm
Đền Cấm còn gọi là chùa Cấm, tại phường Gia Viên, phố Cấm, Ngô Quyền, Hải Phòng. Đây chính là quê hương của Chúa Bà lúc sinh thời. Nơi đây, trước đây có một ngôi miếu thờ riêng của Chúa Năm Phương.Sau này, do ngôi chùa bên cạnh bị xuống cấp, nên các p...
Đình Cấm
Đình Cấm hay còn gọi là Đình Gia Viên. Đình nằm ngay cạnh Chùa Cấm. Đình là nơi thờ Ngô Quyền cùng Đức Đông Đại Vương, Nam Hải Địa Vương và Công chúa Vũ Quận Quyến Hoa hay Bà Chúa Năm Phương. Ngôi đình có kiến trúc đơn giản nhưng được xây dựng từ hơn 100 năm trước.Nên đây là nơi chứa đựng những giá trị tinh thần về văn hóa và tín ngưỡng vô cùng sâu sắc đối với người dân, đặc biệt đối với người dân Hải Phòng.
Đền Tiên Nga
Đền Tiên Nga tọa lạc tại số 53 đường Lê Lợi, phường Máy Tơ, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng. Đây là một công trình văn hóa tâm linh vô cùng đồ sộ và hoành tráng tại làng cổ Gia Viễn hay làng Cấm xưa. Nơi đây mới được trùng tu nên quang cảnh chùa trông khá khang trang.Cổng vào chùa được xây dựng thành cổng tam quan vô cùng uy nghi và bề thế. Nơi đây nhân dân thờ công chúa Liễu Hạnh, Thánh Hưng Đạo Đại Vương và một số vị thần xã Phúc Thần khác theo tín ngưỡng dân gian. Những vị thần được tôn thờ này đã giúp đỡ con người vượt qua hoạn nạn, khó khăn.
Bát hương Vườn hoa Chéo
Theo Thủ nhang đồng thầy Hoàng Gia Bổn - Nghệ nhân dân gian thì ngày xưa, đây là Miếu thờ chính của Chúa Năm Phương. Vào khoảng năm 1968, nhà nước cho xây dựng vườn hoa, ngôi miếu đã bị phá. Đồ thờ tự của miếu được đưa về đền Tiên Nga - 53 Lê Lợi, bá...
Đền “Cây Đa 13 gốc”
Đền Cây Đa 13 gốc nằm tại xóm Trại, phường Đằng Giang, quận Ngô Quyền, Hải Phòng.Dưới gốc đa có một miếu thờ, trong miếu có một tấm bia đá khắc chữ Hán Nôm. Theo người dân địa phương miếu đã có từ lâu đời, thờ đức Thành hoàng làng có tên là Thổ Vượng...
Đền Bà Chúa Năm Phương khác
Một số nơi thờ Chúa Bà Năm Phương đáng chú ý khác ở Hải Phòng:
Kinh nghiệm dâng lễ đền Bà Chúa Năm Phương
Bà chúa Năm Phương là một nơi thờ phụng linh thiêng được nhiều người biết đến. Hằng năm có rất nhiều người đổ về các địa điểm nơi thờ bà để dâng hương, tế lễ và xin tài lộc, sức khỏe. Để lễ dâng hương được diễn ra suôn sẻ bạn cần chú ý những điều sau:
Khánh tiệc Chúa Bà Năm Phương
Khánh tiệc Chúa Bà Năm Phương được tổ chức ở nhiều nơi vào ngày 16/6 Âm lịch hàng năm. Tuy nhiên, tại Hải Phòng - nơi sinh của bà, lễ khánh tiệc thường đặc sắc hơn cả.Khánh lễ diễn ra tại đền Suối Rồng, (Đồ Sơn, Hải Phòng), nhằm tạ ơn Phật, Thánh và cầu cho quốc thái dân an và là dịp để tiến hành nghi lễ hầu đồng (các thanh đồng múa hát hầu Thánh) - một loại hình tín ngưỡng dân gian của Việt Nam.
Sắm lễ dâng bà chúa Năm Phương
Ngoài chuẩn bị văn khấn Bà Chúa Năm Phương khi đi bạn cần sắm lễ để dâng lên bà. Lễ vật thường tùy thuộc vào tấm lòng thành kính cũng như điều kiện kinh tế của mình. Dù là lễ chay hay lễ mặn thì lòng thành và cái tâm vẫn là quan trọng nhất.Chúa thường xu...
Nên cầu gì khi đi lễ Chúa Bà Năm Phương
Bà Chúa Năm Phương thường ngự về trước Chầu Năm Suối Lân hoặc cũng có một số người hầu chúa sau Tam Vị Chúa Mường.Chúa ngự về thường mặc áo trắng (hoặc có khi chỉ choàng chiếc khăn phủ diện) làm lễ khai cuông rồi cầm tiền tung lên trên ban Công Đồng trong bản đền bản điện để khai quang chứng đền, chứng điện, chứng đàn, chứng phủ (ở một số nơi khác còn hầu chúa về múa quạt hoặc múa mồi). Vì vậy, khi đi lễ chúa, người ta lại đến xin cô sức khoẻ bình an, yên căn yên số.Dân gian truyền tai nhau rằng, Chúa Bà Năm Phương rất linh, ai hữu sự đến kêu van cửa chúa chỉ cần nhất tâm, lòng thành lễ bạc đều được như ý nên danh tiếng bà vang lừng khắp nơi nơi.
Văn khấn Chúa Bà Năm Phương
Khi khấn Chúa Bà Năm Phương cần trịnh trọng, nghiêm trang, tôn kính thể hiện lòng thành cũng như cầu xin chúa Năm Phương theo đúng quy chuẩn, người ta thường lạy 9 lạy hoặc nếu có điều kiện thì quỳ khấn, nếu đông quá thì quán tưởng mình lạy rồi khấn:
Cách hạ lễ đền Bà Chúa Năm Phương
Sau khi kết thúc khấn, lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng thăm phong cảnh tại đền thờ Bà Chúa Năm Phương.Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ tiền, vàng (đồ mã) đem ra nơi hoá vàng để hoá. Khi hoá tiền, vàng cần hoá từng lễ một, bắt đầu từ lễ của ban thờ chính.Hoá tiền vàng xong mới hạ lễ dâng cúng khác. Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vào đến ban chính.
Hầu Giá Bà Chúa Năm Phương.
Điểm đặc biệt khi hầu giá Chúa Bà Năm Phương là bà chỉ được hầu ở một số vùng, chủ yếu là tại Hải Phòng. Bởi đây là quê nhà của chúa khi xưa. Trong các đại lễ lập đàn mở phủ, người ta thường dâng một tòa đàn gọi là Đàn Chúa Bà (gồm hình Chúa Quận Năm Ph...
Những lưu ý khi đi lễ đền Chúa Bà Năm Phương
Khi đi lễ đền Chúa Bà Năm Phương, bạn nên chú ý phải thật thành tâm và thành kính thì mới được cô phù hộ độ trì. Nếu không thành tâm, thành kính, chẳng những lời cầu khấn của bạn không thành hiện thực mà còn bị cô vật cho gặp nhiều xui xẻo, tai họa.Đi lễ đền Ch...
Câu chuyện linh thiêng về Bà Chúa Năm Phương
Qua thời gian, với nhiều biến cố của lịch sử, trong tiềm thức của người dân, ngôi đền thờ Bà trở thành chốn linh thiêng với nhiều điều linh ứng:
Văn Chúa Bà Năm Phương số 1
Năm phương năm miếu rõ ràng Ngũ phương bản cảnh quyền hành tối linh Đền thờ cảnh trí hữu tình Có cây cổ thụ có hoa nghìn cànhĐền chúa bà am thanh cảnh vắng Thú hữu tình cảnh vật tốt sao Đôi bên long hổ chầu vào Có cây cổ thụ xanh xao ruờm ràCứ vào đúng canh ba...
Văn Chúa Bà Năm Phương số 2
Năm phương năm miếu rõ ràng Quyền cai bản cảnh tiên nàng dâng hoa Trung thiên thiết lập một toà Bạch Hoa công chúa ngự toà năm phươngĐền thờ chúa am thanh cảnh vắng Thú hữu tình cảnh vật tốt sao Đôi bên long hổ chầu vào Có cây cổ thụ vươn cao rườm ràHư...
Văn Chúa Bà Năm Phương số 3
Dâng văn bản Cảnh Chúa bà Ngũ Phương Thánh Chúa ngự tòa tiên cung Thanh tân cốt cách hình dung Danh thơm Tiên Chúa khắp vùng ai đangTiếng đồn trong Bắc ngoài Nam Ngũ phương thập hướng mọi đàng thiếu đâu Đông Phương giá ngự điện lầu Xem trong bốn bể cứ...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!