Phương Pháp Khám Và Chẩn Đoán Bệnh Theo Y Học Cổ Truyền (Phần 2)

III. Vấn chẩn

Vấn chẩn là một phần trọng yếu của tứ chẩn, thông qua vấn chẩn gợi cho chẩn đoán chính xác. Nội dung chính của vấn chẩn gần giống như y học hiện đại, vừa phải giải thích triệu chứng đau hiện tại vừa phải hiểu được quá trình phát bệnh, nguyên nhân và kh...

Đọc thêm

Vấn hàn nhiệt, hãn

Phải hỏi rõ có sốt hay không sốt, mức độ nặng nhẹ của sợ gió lạnh, sợ rét nóng, đặc biệt của phát sốt, có mồ hôi hay không có mồ hôi, tính chất nhiều ít thế nào?Bệnh mới mắc phát sốt, sợ lạnh là biểu chứng ngoại cảm, sốt ít, sợ lạnh nhiều, không có mồ hôi...

Đọc thêm

Vấn đề đầu, thân, ngực, bụng

Chủ yếu là hỏi về vị trí đau, tính chất đau và thời gian đau.Đầu đau, chóng mặt, đau đầu liên tục, đau ở hai bên thái dương kèm theo phát sốt sợ lạnh thường là do ngoại cảm (cảm mạo), nếu lúc đau, lúc không có kèm theo huyễn vựng, không rét, không nón...

Đọc thêm

Vấn đề ăn uống (ẩm thực)

Phải hỏi bệnh nhân tỉ mỉ về cảm giác thèm ăn, lượng ăn, khẩu vị, phản ứng sau khi ăn và cảm giác khát. Người bệnh ăn uống bình thường chứng tỏ vị khí không tổn thương, không muốn ăn uống lại hay buồn nôn hay ợ là vị có tích trệ; ăn nhiều hay đói là vị thực hỏa (chú ý chứng tiêu khát), miệng khát, thích uống nước mát phần nhiều là vị nhiệt thương âm, miệng khát thích uống nước ấm nóng thường là do vị dương bất túc; miệng khát, không khát hoặc do biểu chứng chuyển vào lý hoặc do chứng lý dương hư hàn thịnh, miệng khô không muốn uống là tỳ hư thấp thịnh. Bệnh nhân đắng miệng là can đởm có nhiệt, miệng chua là trường vị tích trệ, trong miệng lở loét thường là tỳ có thấp nhiệt, miệng nhạt là hư chứng.

Đọc thêm

Vấn đề đại, tiểu tiện

Phải hỏi rõ số lần, tính chất có máu hay không có máu.Đại tiện táo kết, khô ráo khó đi, phát sốt thuộc chứng nhiệt (thực chứng), bệnh lâu, mới đẻ, người già tiện bí kết thường thuộc chứng khí hư hoặc tân hao.Đại tiện lỏng nát, trước đại tiện không đau b...

Đọc thêm

Vấn về giấc ngủ (thùy miên)

Phải hỏi rõ vào giấc ngủ khó hay dễ, buổi tối khó vào giấc ngủ, ăn kém, gầy gò vô lực, tâm quí kiện vong, tinh thần hoảng loạn là tâm tỳ lưỡng hư phần nhiều do ưu tư quá độ, hư phiền không ngủ được, triều nhiệt tự hãn, lưỡi đỏ, ít tân, mạch tế là âm hư...

Đọc thêm

Vấn về tai ù

Thận can đởm có quan hệ chặt chẽ với tai, ù tai nhiều, đột ngột là can đởm hỏa vượng thực chứng, ù tai nhiều ngày kéo dài là thận hư, khí hư. Trong ôn bệnh xuất hiện tai ù là nhiệt tà thương âm, tai ù kèm theo tâm quí, đầu chóng là hư chứng, nếu kèm th...

Đọc thêm

IV. Thiết chẩn

Bao gồm toàn bộ súc chẩn thân mình, tứ chi và xem mạch.Thiết mạch (bắt mạch ở thốn khẩu): y học cổ truyền rất coi trọng khám mạch để chẩn bệnh, nhiều tài liệu ghi lại việc khám rất tỉ mỉ, hiện nay được chia ra hai mươi tám loại mạch khác nhau thường được sử dụng trong lâm sàng.

Đọc thêm

Phương pháp khám bệnh

Thường được thao tác ở chỗ đập của động mạch quay trên mặt trước khớp cổ tay của người bệnh (được gọi là mạch thốn khẩu), động mạch này được chia làm ba phần (bộ), bộ thốn, bộ quan và bộ xích. Bộ quan ở ngang mỏm châm xương quay, trên bộ quan là bộ xí...

Đọc thêm

Đặc điểm của mạch và chủ bệnh của mạch

Trong phần này sẽ giới thiệu những hình mạch thường gặp trên lâm sàng, đặc điểm của hình mạch về tần số nhanh chậm, biên độ mạch cao thấp, sóng mạch mạnh hay yếu, hình thái mạch to hay nhỏ… bình thường tần số mạch đều đặn 4 - 5 lần trong một nhịp thở (n...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Cmp