Cấu trúc của một bài essay và các bước làm chi tiết

1. Essay là gì?

Essay là một bài luận trình bày quan điểm cá nhân của tác giả về một vấn đề nào đó. Bài luận sẽ tập trung phát triển một ý tưởng hoặc sử dụng bằng chứng, phân tích và giải thích để lập luận. Nội dung và độ dài của bài luận tùy thuộc vào trình độ của người viết và yêu cầu của khóa học.

Đọc thêm

2. Một số dạng essay phổ biến

TÌM HIỂU THÊM: TỔNG HỢP CÁC TỪ NỐI TRONG TIẾNG ANH THÔNG DỤNG NHẤT- Bài luận tự truyện (Autobiographical essay): Bài này có mục đích chính là kể lại cuộc đời người viết hoặc một khía cạnh nào đó trong cuộc sống (cuộc sống công sở, đời sống xã hội...) - Bài luậ...

Đọc thêm

3. Cấu trúc essay (bài luận) hoàn chỉnh

Một bài luận thường gồm 3 phần chính: phần mở đầu, phần thân bài và phần kết luận. Cấu trúc này sẽ giúp bạn triển khai các ý trong bài rõ ràng và mạch lạc hơn.

Đọc thêm

3.1. Mở bài

Phần mở bài của bài essay thường có 2 mục đích: - Cung cấp thông tin về chủ đề (topic) sẽ được bàn luận, giải thích bối cảnh của vấn đề (“The introduction contextualizes the topic.”) - Thông báo cho người đọc phần thân bài của essay (bài luận) sẽ đề cập đến những nội dung nào (“It tells the readers what the essay is going to say.”) Phần mở bài thường bao gồm từ một đến hai đoạn.

Đọc thêm

3.2. Thân bài

Phần thân của bài essay thường được chia thành nhiều đoạn nhỏ. Mỗi đoạn sẽ thảo luận những khía cạnh khác nhau của vấn đề. Tuy nhiên, bạn cần đảm bảo rằng các đoạn văn sẽ có tính kết nối với nhau. Bạn có thể tham khảo cấu trúc phần thân bài luận như sa...

Đọc thêm

3.3. Kết luận

Phần kết luận của bài essay có 3 nhiệm vụ chính: - Nhắc nhở người đọc về mục đích của bài luận - Tóm tắt câu trả lời cho những câu hỏi nêu ra ở phần mở bài - Trình bày với người đọc cách bạn tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi đó. Phần kết luận thường chỉ bao gồm một đoạn văn duy nhất.

Đọc thêm

4. 7 quy tắc vàng khi viết essay

Để cấu trúc essay đạt hiệu quả, bạn cần có quá trình xây dựng nó. Quá trình đó diễn ra qua việc nghe, quan sát, thu thập kiến thức từ giảng đường và đời sống cho tới các nguồn tài liệu trên internet. Dưới đây là 7 quy tắc vàng để triển khai một bài essay hiệu quả nhất.

Đọc thêm

4.1. Xây dựng đề cương

Xây dựng đề cương là lập kế hoạch cụ thể cho việc nghiên cứu đề tài. Đây là bước bạn nên làm trước khi bắt tay vào viết bài. - Phần đề cương thường bao gồm: + Tên đề tài + Mục đích nghiên cứu đề tài + Phân tích đề tài - Mục đích của việc xây dựng đề cương: + Giúp tác giả viết bài một cách logic và hiệu quả hơn. + Khiến bài viết có trọng tâm và được triển khai đúng hướng.

Đọc thêm

4.2. Xây dựng luận điểm essay chính (Thesis Statement)

Luận điểm được coi là linh hồn của bài luận giúp thể hiện quan điểm của tác giả. Đây là yếu tố quyết định bài viết có mang tính thuyết phục với người đọc hay không. Do đó, khi xác định câu luận điểm bạn cần lưu ý một sô...

Đọc thêm

4.3. Thu thập dữ liệu và bằng chứng cụ thể để lập luận

Một bài luận giá trị cần có những dữ liệu, lập luận và bằng chứng có tính xác thực. Tài liệu và bằng chứng sẽ giúp quá trình chứng minh cho luận điểm của bạn có căn cứ và độ tin cậy cao. Có 4 bước để thu thập dữ liệu hiệu quả nhất: - Đọc tô...

Đọc thêm

4.4. Sắp xếp dữ liệu và ý tưởng, xem xét lại các luận điểm

Sau khi đã có những dữ liệu và ý tưởng cụ thể, bạn cần sắp xếp chúng theo hệ thống. Việc này sẽ giúp bạn dễ dàng triển khai luận điểm và chứng minh cho nó. Mục đích của việc sắp xếp dữ liệu: - Giúp bài essay được triển khai theo đúng ý đồ của người viết - Giúp các đoạn văn trong cấu trúc Essay có sự liên kết và không bị lan man - Giúp người đọc dễ dàng nắm bắt thông điệp mà người viết muốn truyền tải.

Đọc thêm

4.5. Viết đoạn thân bài (body paragraphs)

Trong phần thân bài, tác giả sẽ đưa ra các luận cứ và dẫn chứng thuyết phục để giải thích và bảo vệ cho luận điểm chính. Khi viết thân bài cần lưu ý một số điểm sau đây: - Mỗi đoạn ở thân bài thường diễn đạt một ý chính. - Ở mỗi đoạn cần có một câu tóm gọn chủ đề của đoạn đó - Các đoạn cần có sự liên kết với nhau nhằm bổ trợ cho luận điểm chính - Mỗi đoạn văn thường có độ dài 100-200 từ tùy thuộc vào độ phức tạp của đề tài

Đọc thêm

4.6. Viết phần giới thiệu và kết luận (introduction và conclusion)

Phần mở bài cần giúp người đọc nắm được bài viết sẽ tập trung vào vấn đề gì bằng một số cách dẫn dắt như: - Nêu bối cảnh - Đưa ra số liệu cụ thể - Trích dẫn ý kiến người nổi tiếng - Kể một câu chuyện liên quan đến vấn đề - Kết đoạn mở bài bằng cách đưa ra câu chủ đề thể hiện luận điểm chính (Câu thesis statement) Phần kết luận gồm một đoạn văn ngắn, trong đó: - Người viết nhắc lại luận điểm chính - Đưa ra câu trả lời để chốt lại vấn đề và nêu giải pháp cho vấn đề đó.

Đọc thêm

4.7. Đọc lại và chỉnh sửa bài luận

Việc lập đề cương sẽ giúp bạn điều chỉnh được tiến độ làm bài để có thời gian chỉnh sửa bài viết. Người viết tiến hành chỉnh sửa theo các bước sau: - Kiểm tra lại các luận điểm, luận cứ xem đã logic, rõ ràng và dễ hiểu chưa...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Cmp