Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Toán năm 2022 - 2023 trọn bộ 3 sách mới: Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh Diều. Các đề thi Có đáp án sẽ giúp các bạn chuẩn bị tốt cho kì thi cuối học kì 2 sắp tới nói chung và ôn thi kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán lớp 6 nói riêng. Đồng thời đây cũng là tài liệu cho các thầy cô khi ra đề thi học kì 2 cho các em học sinh. Mời các em học sinh cùng các thầy cô tham khảo chi tiết.
Trọn bộ đề thi và đáp án của 3 sách mới môn Toán tại đây:
- Đề thi học kì 2 Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Đề thi học kì 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Đề thi học kì 2 Toán 6 Cánh Diều
1. Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Toán Sách mới
1.1 Đề thi toán cuối kì 2 lớp 6 Số 1
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn vào trước mỗi câu trả lời đúng.
Câu 1: Ba phần tư của một giờ bằng:
A. 30 phút
B. 45 phút
C. 75 phút
D. 25 phút
Câu 2: Giá trị x trong biểu thức (frac{x}{7} = frac{{ - 6}}{{21}}) là:
A. -5
B. 2
C. -2
D. 3
Câu 3: Số thập phân -254,6 được chuyển thành số thập phân là:
A. (frac{{ - 2546}}{{10}})
B. (frac{{ - 2546}}{{100}})
C. (frac{{2546}}{{10}})
D. (frac{{2546}}{{100}})
Câu 4: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện không thể xảy ra ta sẽ có khả năng xảy ra bằng 0.
B. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện chắc chắn xảy ra sẽ có khả năng xảy ra bằng 1.
C. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện có thể xảy ra hoặc không xảy
D. Khi thực hiện một trò chơi, mỗi sự kiện có thể xảy ra sẽ có khả năng xảy ra bằng 0.
Câu 5: Cho hình chữ nhật ABCD, nối A với C, B với D. Tổng các góc có đỉnh A, B, C, D là:
A. 10
B. 8
C. 9
D. 12
Câu 6: Số nguyên m nào sau đây thỏa mãn (frac{{ - 2}}{{11}} < frac{m}{{11}})?
A. m = 0
B. m = -1
C. m = -3
D. m = -5
Câu 7: Quan sát biểu đồ dưới đây và cho biết: Số học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của cả lớp:
A. 95%
B. 67%
C. 50%
D. 78%
Câu 8: Viết hỗn số (2frac{8}{7}) dưới dạng số thập phân gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A. 3,14
B. 3,20
C. 3,15
D. 3,1
Câu 9: Cho hai điểm A và B thuộc tia Oz sao cho OA = 1cm; OB = 3cm. C là điểm thuộc tia đối của tia Oz sao cho OC = 1cm. Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BC
B. Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC
C. Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng BC
D. A và O lần lượt là trung điểm của BC và AC
Câu 10: Bạn Nam gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp thì thấy mặt 1 chấm xuất hiện 4 lần. xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là:
A. (frac{1}{{20}})
B. (frac{6}{{20}})
C. (frac{1}{5})
D. (frac{8}{{23}})
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: 1) Thực hiện phép tính
a) (frac{6}{7} + frac{1}{7}.frac{2}{7} + frac{1}{7}.frac{5}{7})
b) (25% - 1frac{1}{2} + 0,5.frac{3}{8})
c) (75% - left( {1,25 - 2frac{3}{4}} right):frac{{{3^2}}}{2})
d) (frac{{11}}{{13}}.frac{3}{8} + frac{{11}}{{13}}.50% + frac{{11}}{{18}}.frac{{11}}{{13}})
2) Tìm x biết:
a) (2,5x + frac{4}{7} = - 1,5)
b) (60% x + frac{2}{3}x = 1368)
c) (frac{9}{{17}}x + 15frac{{13}}{{17}}x - 20frac{5}{{17}}x = 16)
Câu 2:
1) Bố bạn Hoa gửi tiết kiệm 1 triệu đồng tại ngân hàng theo thể thức “có kì hạn 12 tháng” với lãi suất 0,58% một tháng (số tiền lãi mỗi tháng bằng 0,58% số tiền gửi ban đầu và sau 12 tháng mới được lấy lãi. Hỏi hết thời hạn 12 tháng, bố bạn Hoa lấy ra cả vốn và lãi là bao nhiêu tiền?
2) Tung hai đồng xu cân đối đồng chất, ta được kết quả như sau:
Sự kiện
Hai đồng ngửa
Một đồng ngửa, một đồng sấp
Hai đồng sấp
Số lần
32
48
20
Xác suất thực nghiệm của sự kiện có một đồng xu ngửa, một đồng xu sấp là bao nhiêu?
Câu 3: Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy sao cho OA = 4cm, OB = 3cm.
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
c) Vẽ tia Ot sao cho (widehat {tOy} = {70^0}). So sánh số đo góc (widehat {tOy};widehat {xOy})
d) Vẽ tia Oz sao cho (widehat {yOz} = {110^0}). Hãy cho biết số đo của góc (widehat {zOt}), vị trí của điểm B đối với góc (widehat {zOt})
Bài 4: Cho (A = frac{1}{2} + frac{1}{3} + frac{1}{4} + ... + frac{1}{{50}};B = frac{1}{{49}} + frac{2}{{48}} + frac{3}{{47}} + ... + frac{{48}}{2} + frac{{49}}{1}). Tính giá trị biểu thức (frac{A}{B})
Đáp án đề thi cuối kì 2 lớp 6 môn toán sách mới
I. Đáp án Phần trắc nghiệm (4 điểm)
1. B
2. C
3. A
4. D
5. D
6. A
7. B
8. B
9. D
10. C
II. Đáp án Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: 1) Thực hiện phép tính
a) (frac{6}{7} + frac{1}{7}.frac{2}{7} + frac{1}{7}.frac{5}{7} = 1)
b) (25% - 1frac{1}{2} + 0,5.frac{3}{8} = - frac{{17}}{{16}})
c) (75% - left( {1,25 - 2frac{3}{4}} right):frac{{{3^2}}}{2} = frac{{13}}{{12}})
d) (frac{{11}}{{13}}.frac{3}{8} + frac{{11}}{{13}}.50% + frac{{11}}{{18}}.frac{{11}}{{13}} = frac{{1177}}{{936}})
2) Tìm x biết:
a) (2,5x + frac{4}{7} = - 1,5)
(begin{matrix} 2,5x = - 1,5 - dfrac{4}{7} hfill 2,5x = - dfrac{{29}}{{14}} hfill x = - dfrac{{29}}{{14}}:2,5 hfill x = - dfrac{{29}}{{35}} hfill end{matrix})
Vậy x = -29/35
b) (60% x + frac{2}{3}x = 1368)
(begin{aligned} &frac{3}{5} x+frac{2}{3} x=1368 &left(frac{3}{5}+frac{2}{3}right) x=1368 &x=1368:left(frac{3}{5}+frac{2}{3}right) &x=1080 end{aligned})
c) (frac{9}{{17}}x + 15frac{{13}}{{17}}x - 20frac{5}{{17}}x = 16)
(begin{aligned} &left(frac{9}{17}+15 frac{13}{17}-20 frac{5}{17}right) x=16 &left(frac{9}{17}+frac{268}{17}-frac{345}{17}right) x=16 &x=16:left(frac{9}{17}+frac{268}{17}-frac{345}{17}right) &x=-4 end{aligned})
Câu 2
1) Số tiền lãi bố bạn Hoa nhận được sau 12 tháng là: 1000000 . 0,58%. 12 = 69 600 (đồng)
Số tiền bố bạn Hoa nhận được (cả vốn và lãi) sau 12 tháng là: 1000000 + 69 600 = 1 069600 (đồng)
Kết luận: bố bạn Hoa nhận được 1 069 600 đồng.
2) Tổng số lần tung đồng xu là: 32 + 48 + 20 = 100 (lần)
Số lần xuất hiện một đồng xu ngửa, một đồng sấp là: 48
Xác suất thực nghiệm của sự kiện có một đồng xu ngửa, một đồng xu sấp là (frac{48}{100}=frac{12}{25})
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện có một đồng xu ngửa, một đồng xu sấp là (frac{12}{25})
Câu 3:
a) Do hai tia Ox và Oy đối nhau, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy
=> Điểm O nằm giữa hai điểm A và B.
b) AB = OA + OB = 3 + 4 = 7 (cm)
c) Theo bài ra ta có:Hai tia Ox và Oy đối nhau
=> xOy là góc bẹt hay xOy= 180o
Ta lại có tOy = 70o
Vì 70o< 180o => tOy < xOy
d) Ta có: yOz=110o
tOy = 70o
zOt = 110o - 70o = 40o
Điểm B nằm ngoài góc zOt
Câu 4.
(B=frac{1}{49}+frac{2}{48}+frac{3}{47}+ldots+frac{48}{2}+frac{49}{1})
(B=left(frac{1}{49}+1right)+left(frac{2}{48}+1right)+left(frac{3}{47}+1right)+ldots+left(frac{48}{2}+1right)+frac{49}{1})
(B=left(frac{50}{49}+frac{50}{49}+frac{50}{48}+frac{50}{47}+ldots .+frac{50}{2}right)+1)
(B=frac{50}{50}+frac{50}{49}+frac{50}{49}+frac{50}{48}+frac{50}{47}+ldots .+frac{50}{2})
(B=50left(frac{1}{50}+frac{1}{49}+frac{1}{48}+ldots .+frac{1}{2}right))
(Rightarrow frac{A}{B}=frac{frac{1}{2}+frac{1}{3}+frac{1}{4}+ldots+frac{1}{49}+frac{1}{50}}{50left(frac{1}{50}+frac{1}{49}+frac{1}{48}+ldots .+frac{1}{2}right)}=frac{1}{50})
1.2 Đề thi toán cuối kì 2 lớp 6 Số 2
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Tỉ số phần trăm của 0,18 m2 và 25 dm2 là:
A. 28%;
B. 45%;
C. 36%;
D. 72%.
Câu 2. Làm tròn số 56,996 đến chữ số hàng đơn vị là:
A. 57;
B. 56;
C. 56,9;
D. 56,99.
Câu 3. Tại một cửa hàng, một chú gấu bông có giá 300 000 đồng. Nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi, cửa hàng thực hiện giảm giá 45% các mặt hàng. Hỏi giá bán của chú gấu bông sau khi đã giảm là bao nhiêu?
A. 135 000 đồng;
B. 235 000 đồng;
C. 155 000 đồng;
D. 165 000 đồng.
Câu 4. Biết 75% một sợi dây dài 9 m. Vậy sợi dây có chiều dài là:
A. 6,75 m;
B. 12 m;
C. 5,41 m;
D. 6,85 m.
Câu 5. Chỉ số khối của cơ thể (Body Mass Index) viết tắt là BMI thường được sử dụng để xác định tình trạng cơ thể ở mức bình thường, suy dinh dưỡng hay béo phì. Chỉ số này tính dựa trên chiều cao và cân nặng cơ thể, giúp chúng ta có cái nhìn khách quan nhất về tình trạng cân nặng bản thân. Chỉ số BMI được tính theo công thức BMI= (frac{m}{h^2}) (trong đó m là khối lượng cơ thể tính theo kg, h là chiều cao cơ thể tính theo mét). Thể trạng của học sinh lớp 6 theo chỉ số BMI như sau:
BMI < 15: Gầy;
18 ≤ BMI < 23: Bình thường;
23 ≤ BMI < 30: Béo phì nhẹ;
30 ≤ BMI < 40: Béo phì trung bình;
40 ≤ BMI: Béo phì nặng.
Một bạn học sinh lớp 6 cao 150 cm, nặng 45 kg, theo em tình trạng cơ thể bạn ở mức nào?
A. Bình thường;
B. Béo phì trung bình;
C. Béo phì nhẹ; .
D. Béo phì nặng.
Câu 6. Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh được ghi lại theo bảng sau:
Điểm
6
7
8
9
Số học sinh
2
4
3
2
Nhóm này có bao nhiêu học sinh?
A. 28;
B. 11;
C. 10;
D. Một số khác.
Câu 7. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Khi đó hai đường thẳng AB và AC:
A. Trùng nhau;
B. Song song với đường thẳng BC;
C. Cắt nhau tại điểm A;
D. Song song với nhau.
Câu 8.
Cho góc xOy = 120o. Hỏi số đo của góc xOy bằng mấy phần số đo của góc bẹt?
A. (frac{1}{4});
B. (frac{2}{3});
C. (frac{3}{4});
D. (frac{1}{3}).
Câu 9. Biết khi hai kim đồng hồ chỉ vào hai số liên tiếp nhau thì góc giữa hai kim đồng hồ là 30°. Góc tạo bởi kim phút và kim giờ tại thời điểm 8 giờ là:
A. 30°;
B. 70°;
C. 120°;
D. 180°.
Câu 10. Trong hình vẽ sau, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai tia AO và AB đối nhau;
B. Hai tia BO và By đối nhau;
C. Hai tia AO và OB đối nhau;
D. Hai tia Ax và By đối nhau.
Câu 11. Hưởng ứng phong trào "Lá lành đùm lá rách" Liên đội truờng THCS Lê Quý Đôn phát động phong trào quyên góp vở ủng hộ các bạn học sinh miền núi. Số vở quyên góp trong hai đợt của các bạn đội viên các khối 6, 7, 8, 9 được thống kê trong biểu đồ sau:
Tổng số vở các bạn đội viên quyên góp được trong hai đợt là:
A. 1 770;
B. 1 560;
C. 790;
D. 770.
Câu 12. Tung đồng xu cân đối 100 lần ta được kết quả sau:
Sự kiện
Hai đồng ngửa
Một đồng ngửa, một đồng sấp
Hai đồng sấp
Số lần
15
37
48
Xác suất thực nghiệm của sự kiện có hai đồng ngửa là:
A. (frac{3}{20})
B. (frac{12}{25})
C. (frac{3}{50})
D. (frac{17}{20})
PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) (frac{-4}{7}+frac{2}{3} cdot frac{-9}{14})
b) (frac{-3}{17} cdot frac{5}{9}+frac{4}{9} cdot frac{-3}{17}+137 frac{3}{17})
c) (left(6-2 frac{4}{5}right) .3 frac{1}{8}-1 frac{3}{5}: frac{1}{4})
Bài 2. Tìm x biết:
a) (frac{3}{4} cdot x=27)
b) (left(4,5+frac{3}{4} xright): frac{8}{3}=frac{9}{8})
c) (frac{8}{9} x-frac{2}{3}=frac{1}{3} x+1 frac{1}{3})
Bài 3. Ban tổ chức dự định bán vé trận bóng đã có sự tham gia của dội tuyển Việt Nam tại sân vận động Mỹ Đình trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán được (frac{3}{5}) tổng số vé, ngày thứ hai bán được 25% tổng số vé. Số vé còn lại được bán trong ngày thứ ba.
a) Tính tổng số vé đã bán, biết 20% tổng số vé đã bán là 8000 vé.
b) Số vé được bán trong ngày thứ nhất là bao nhiêu?
c) Hỏi số vé đã bán trong ngày thứ ba bằng bao nhiêu phần trăm so với tổng số vé đã bán.
Bài 4. Kết quả về thực nghiệm điều tra loại trái cây yêu thích của các bạn học sinh lớp 6A được bảng sau:
Trái cây yêu thích
Số học sinh chọn
Cam
8
Xoài
10
Táo
8
Ổi
6
Quýt
5
a) Loại trái cây nào có nhiều bạn yêu thích nhất?
b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một bạn học sinh được chọn ra một cách ngẫu nhiên loại trái cây yêu thích nhất là táo?
Bài 5. a) Vẽ góc xOy có số đo bằng 55°. Góc xOy là góc nhọn, góc vuông hay góc tù?
b) Trên Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 4 cm, OB = 7 cm. Gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính AM.
Bài 6. Tìm số nguyên x, y biết (frac{3}{x}+frac{y}{3}=frac{5}{6})
Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về toàn bộ đề thi và đáp án.
Đề thi môn Toán lớp 6 học kì 2 dưới đây bao gồm 5 câu tự luận bám sát chương trình học SGK có đáp án chi tiết cho từng phần cho các em học sinh tham khảo chuẩn bị tốt nhất cho kì thi học kì 2 sắp tới. Chúc các bạn đạt điểm cao trong các kì thi quan trọng sắp tới!
2. Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Toán cũ
Câu 1 (3,0 điểm). Thực hiện phép tính :
(text { a) } frac{3}{4}+frac{5}{6})
(text { b) } frac{5}{12}-frac{1}{8})
(text { c) }left(frac{2}{3}+frac{3}{4}right):left(frac{1}{4}-frac{1}{6}right))
(text { d) } frac{3}{4} cdot frac{5}{6}+frac{3}{4} cdot frac{1}{6}+frac{1}{2})
Câu 2 (1,5 điểm). Tìm x biết :
(text { a) } x-frac{7}{8}=frac{-5}{6})
(text { b) } frac{2}{3} x+frac{3}{4}=frac{5}{6})
Câu 3 (1,5 điểm).
Lớp 6A có 40 học sinh, số học sinh giỏi chiếm 25% học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm(frac58) học sinh cả lớp, còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh giỏi, số học sinh khá, số học sinh trung bình của lớp 6A.
Câu 4 (3,0 điểm).
Cho (widehat{x O y}=60 ^{circ}). Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có chứa tia Oy, vẽ tia Oz sao cho (widehat{x O z}=120^{circ}) .
a) Tính góc yOz;
b) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz ;
c) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc zOm.
Câu 5 (1,0 điểm). Tìm x biết:
(frac{x+8}{12}+frac{x+9}{11}+frac{x+10}{10}+3=0)
Đáp án Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Toán
Câu
Nội dung
Biểu điểm
1 (3đ)
a) (frac{3}{4}+frac{5}{6}=frac{9}{12}+frac{10}{12}=frac{19}{12})
0,75đ
b) (frac{5}{12}-frac{1}{8}=frac{10}{24}-frac{3}{24}=frac{7}{24})
0,75đ
(begin{array}{l} text { c) }left(frac{2}{3}+frac{3}{4}right):left(frac{1}{4}-frac{1}{6}right) =left(frac{8}{12}+frac{9}{12}right):left(frac{3}{12}-frac{2}{12}right) =frac{17}{12}: frac{1}{12} =frac{17}{12} cdot frac{12}{1} =17 end{array})
0,25đ
0,25đ
0,25đ
(begin{array}{l} text { d) } frac{3}{4} cdot frac{5}{6}+frac{3}{4} cdot frac{1}{6}+frac{1}{2} =frac{3}{4}left(frac{5}{6}+frac{1}{6}right)+frac{1}{2} =frac{3}{4} cdot 1+frac{1}{2} =frac{3}{4}+frac{2}{4} =frac{5}{4} end{array})
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2 (1,5đ)
a)(begin{array}{l} x-frac{7}{8}=frac{-5}{6} x=frac{-5}{6}+frac{7}{8} x=frac{-20}{24}+frac{21}{24} x=frac{1}{24} end{array})
Vậy x = (frac1{24})
0,25đ
0,25đ
0,25đ
(begin{array}{l} frac{2}{3} x+frac{3}{4}=frac{5}{6} frac{2}{3} cdot x=frac{5}{6}-frac{3}{4} frac{2}{3} cdot x=frac{10}{12}-frac{9}{12} frac{2}{3} cdot x=frac{1}{12} x=frac{1}{12}: frac{2}{3} x=frac{1}{12} cdot frac{3}{2} x=frac{1}{8} end{array})
Vậy x = (frac18)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
3 (1,5đ)
Lớp 6A có số học sinh giỏi là: 40.(frac{25}{100}) =10 (học sinh)
Số học sinh khá của lớp 6A là: 40.(frac58)= 25 (học sinh)
Số học sinh trung bình là: 40 - 10 - 25 = 5 (học sinh)
Vậy:
Số học sinh giỏi là: 10 học sinh.
Sô học sinh khá là: 25 học sinh.
Số học sinh trung bình là: 5 học sinh.
0,50đ
0,50đ
0,50đ
4(3đ)
- Vẽ hình đúng
a) Ta có tia Oy và tia Oz nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà (widehat{x O y}=60^{0} ; widehat{x O z}=120^{circ})
Vì (60^{0}<120^{circ}=>widehat{x O y}<widehat{x O z})
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
(Rightarrow x O y+y O z=x O z=>60^{circ}+y O z=120^{circ})
(Rightarrow widehat{y O z}=120^{circ}-60^{circ}=60^{circ})
Vậy góc yOz =600.
b) Theo câu a, Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Và =(widehat{y O z}=widehat{x O y}=60^{circ})
=> Tia Oy là tia phân giác của góc xOz
c) Ta có (widehat{x O z}) và (widehat{mathrm{zOm}})có chung cạnh Oz, cạnh Ox và Om là hai tia đối nhau. Nên (widehat{x O z}) và (widehat{mathrm{zOm}}) là hai góc kề bù.
(Rightarrow>mathrm{xOz}+widehat{mathrm{zOm}}=180^{circ})
Mà
(begin{array}{l} widehat{x O z}=120^{circ} =>120^{circ}+zOm=180^{circ} =>mathrm{zOm}=180^{circ}-120^{circ}=60^{circ} end{array})
Vậy góc zOm = 600
0,50đ
0,50đ
0,50đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
5(1đ)
(begin{array}{l} frac{x+8}{12}+frac{x+9}{11}+frac{x+10}{10}+3=0 =>left(frac{x+8}{12}+1right)+left(frac{x+9}{11}+1right)+left(frac{x+10}{10}+1right)=0 =>frac{x+20}{12}+frac{x+20}{11}+frac{x+20}{10}=0 =>(x+20)left(frac{1}{12}+frac{1}{11}+frac{1}{10}right)=0 =>(x+20)=0 quadleft(text { Vì } frac{1}{12}+frac{1}{11}+frac{1}{10} neq 0right) Rightarrow x=-20 end{array})
Vậy x = -20
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Lưu ý:
1. Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
2. Nếu học sinh vẽ hình chưa chính xác, cách làm đúng vẫn chấm điểm phần trình bày cách làm
...................................
Trên đây là toàn bộ Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Toán Có đáp án chi tiết cho từng phần, giúp các em học sinh ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học. Các em học sinh tham khảo Đề thi học kì 2 lớp 6 các môn học khác chi tiết tại VnDoc.com.
Để chuẩn bị cho kì thi học kì 2 lớp 6 sắp tới, các em học sinh cần ôn tập theo đề cương, bên cạnh đó cần thực hành luyện đề để làm quen với nhiều dạng đề khác nhau cũng như nắm được cấu trúc đề thi. Chuyên mục Đề thi học kì 2 lớp 6 trên VnDoc tổng hợp đề thi của tất cả các môn, là tài liệu phong phú và hữu ích cho các em ôn tập và luyện đề. Đây cũng là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề. Mời thầy cô và các em tham khảo.